CHỨNG NHẬN ISO 9001 Hiện Bộ đang giao cho Cục chuẩn bị dự thảo sửa đổi về Thông tư quản lý thuốc bảo vệ thực vật và dự thảo này đã được lấy ý kiến rộng rãi
I. ,Chứng nhận hợp quy thức ăn chăn nuôi Nguyên nhân chủ yếu gây ra nhiễm độc thuốc bảo vệ thực vật thường do người lao động tiếp xúc quá lâu và liên tục với môi trường độc hại
Nhiều loại thuốc trừ sâu không rõ nguồn gốc, xuất xứ được lưu thông trên thị trường. Ảnh internet Theo Bộ NN&PTNT, hiện nay, công tác quản lý thuốc BVTV vẫn còn nhiều bất cập, chưa đáp ứng yêu cầu như: Thuốc có nhãn sai quy định, thuốc kém chất lượng, thuốc nhập lâu, thuốc giả… vẫn được buôn bán ở nhiều nơi, gây thiệt hại cho nông dân, bức xúc trong dư luận. Để siết chặt quản lý kinh doanh thuốc BVTV, Bộ NN&PTNT yêu cầu UBND các tỉnh, thành phố chỉ đạo Sở NN&PTNT, UBND cấp huyện, xã và cơ quan chức năng, các đơn vị có liên quan ở địa phương phối hợp, đồng loạt tiến hành tổng kiểm tra trên diện rộng toàn bộ các cơ sở kinh doanh thuốc BVTV trên địa bàn. Trong đó, đặc biệt quan tâm kiểm tra việc ghi nhãn các loại thuốc BVTV đang lưu thông trên thị trường để phát hiện hành vi vi phạm ghi thêm đối tượng phòng trừ chưa được đăng ký, khuyến cáo, hướng dẫn sử dụng thuốc không đúng với nội dung đã đăng ký…, truy xuất nguồn gốc thuốc BVTV có nhãn ghi sai để xử lý doanh nghiệp vi phạm, kiên quyết đình chỉ lưu thông và bắt buộc thu hồi các thuốc BTVT có nhãn ghi sai. Bộ NN&PTNT cũng yêu cầu thuốc bảo vệ thực vật lấy mẫu gửi về phòng thử nghiệm trong danh sách được Bộ chỉ định để kiểm tra chất lượng các loại thuốc BVTV của các doanh nghiệp đã bị phát hiện vi phạm nhiều lần về chất lượng. Nếu phát hiện doanh nghiệp vi phạm nặng hoặc không chịu khắc phục lỗi vi phạm, vi phạm nhiều lần thì kiên quyết đình chỉ việc sản xuất, kinh doanh theo quy định. Đồng thời, kiểm tra, tịch thu và buộc tiêu hủy theo quy định đối với các loại thuốc BVTV giả, không rõ nguồn gốc, thuốc không có trong danh mục thuốc BVTV được phép sử dụng ở Việt Nam. Đối với các tỉnh biên giới, Bộ yêu cầu UBND các tỉnh, thành phố chỉ đạo lực lượng thanh tra chuyên ngành BVTV, Quản lý thị trường tăng cường phối hợp với các cơ quan chức năng tại cửa khẩu như bộ đội Biên phòng, Công an, Hải quan kiểm soát chặt, ngăn chặn và xử lý các loại thuốc BVTV nhập lậu qua biên giới dưới mọi hình thức. Xác định các đầu mối chuyên nhập lậu thuốc BVTV để xử lý nghiêm minh theo pháp luật… Trước đó vào ngày 15-10, Đoàn thanh tra của Sở NN&PTNT TP. Hà Nội đã phối hợp với Đội chống hàng giả Công an thành phố kiểm tra một số đại lý bán thuốc BVTV tại huyện Ba Vì, Hà Nội và phát hiện nhiều loại thuốc BVTV không có trong danh mục, hoặc quá thời gian được phép lưu hành, sử dụng. Đặc biệt, có loại thuốc cực độc vẫn được chủ cửa hàng lén lút bán cho người trồng rau quả sử dụng có tên Hoa quả thúc chín tố” - loại thuốc không có trong danh mục và cũng không được phép sử dụng vì độc tố rất cao. Chỉ cần sử dụng 1 lọ nhỏ pha 2 lít nước phun lên buồng chuối xanh hoặc các loại củ quả, sẽ chín cực nhanh, loại thuốc này còn có thể ăn mòn kim loại. Uyển Như. Việc nhập lậu thuốc BVTV tràn lan đang gây ảnh hưởng lớn đến thị trường thuốcBVTV trong nước ảnh minh họa..
Liên quan đến trách nhiệm quản lý nhà nước về bảo vệ và kiểm dịch thực vật, nhiều ý kiến trong cơ quan thẩm tra đề nghị làm rõ trách nhiệm của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn trong quản lý nhà nước về bảo vệ và kiểm dịch thực vật, làm rõ trách nhiệm phối hợp của các bộ, phân định rõ trách nhiệm quản lý nhà nước giữa UBND cấp tỉnh, huyện và cấp xã trong việc quản lý nhà nước về bảo vệ và kiểm dịch thực vật. Về thẩm quyền công bố dịch, Thường trực Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường tán thành quy định thẩm quyền công bố dịch cho Chủ tịch UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương nhằm tăng cường tính chủ động của chính quyền địa phương, huy động kịp thời nguồn lực trong việc chống dịch… Theo Phó Chủ tịch Quốc hội Tòng Thị Phóng, giữa thực vật với động vật và sức khỏe con người cũng như môi trường chung có mối liên hệ hữu cơ, do đó cần nghiên cứu rộng thêm và đề cập đến những vấn đề có tính nguyên tắc chung đối với sản phẩm nông nghiệp bao gồm cả thịt, sữa, trứng… và môi trường. Cùng ngày, UBTV Quốc hội thảo luận về quyết toán ngân sách Nhà nước năm 2011. Chính phủ trình Quốc hội xem xét phê chuẩn quyết toán ngân sách nhà nước năm 2011 với tổng số thu cân đối là 962.982 tỷ đồng, tổng số chi là 1.034.244 tỷ đồng bao gồm cả chi chuyển nguồn từ năm 2011 sang năm 2012. Bội chi ngân sách nhà nước 2011 là 112.034 tỷ đồng, bằng 4,4% GDP không bao gồm kết dư ngân sách địa phương 40.772 tỷ đồng, thấp hơn chỉ tiêu được Quốc hội giao 5,3%. Trong khi đó, tổng số dư nợ công bằng 54,9% GDP, tăng khá cao 24,8% so với năm 2010. Với trên 5 ngàn loại thuốc BVTV đang lưu hành trên thị trường, ngay các chủ đại lý có thâm niên hơn chục năm trong nghề cũng không nhớ hết tên, công dụng loại thuốc mình đang bán. Giám đốc Công ty phát triển công nghệ sinh học Nguyễn Phú Cường TX. Long Khánh nhận xét: Các nước có nền nông nghiệp phát triển, quản lý rất chặt thuốc BVTV. Mỗi loại bệnh chỉ có vài loại thuốc đặc dụng và có một cơ quan chính thống cung cấp thông tin cho nông dân. Ở Việt Nam, thuốc BVTV tràn lan”. Đại biểu Nguyễn Thùy Trang TP Hồ Chí Minh phát biểu tại Hội trường.Trước thực trạng các địa phương chưa có hệ thống thu gom bao bì thuốc BVTV đã qua sử dụng, cùng với sự thiếu ý thức của nhiều người sử dụng, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường và sức khỏe, nhiều đại biểu yêu cầu Dự thảo Luật làm rõ trách nhiệm và nghĩa vụ thu gom, xử lý bao bì thuốc BVTV sau khi sử dụng. Theo các đại biểu, trách nhiệm đầu tiên thuộc về nhà sản xuất, buôn bán thuốc BVTV. Trong trường hợp họ không tự giác thu hồi thì cơ quan có thẩm quyền xử phạt và ra quyết định bắt buộc phải thu hồi. Đại biểu Triệu Thị Thu Phương Bắc Kạn cho rằng, bên cạnh quy định khuyến khích nhà sản xuất sử dụng loại bao bì dễ tái chế để giảm bớt chi phí thu gom, xử lý sau khi sử dụng, đề nghị Ban soạn thảo xem xét bổ sung quy định: Cơ sở sản xuất, kinh doanh thuốc BVTV phải nộp một khoản thuoc bao ve thuc vat phí thu gom, xử lý bao gói thuốc BVTV. "Tôi đề nghị Luật nên quy định thu một khoản từ các nhà sản xuất, kinh doanh giao cho UBND xã thuê các tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xử lý bao gói thuốc BVTV sau sử dụng, tiêu hủy thuốc BVTV vô chủ, nếu thiếu thì ngân sách mới cấp bù. Như vậy, sẽ giải quyết được vấn đề kinh phí và vấn đề tổ chức thực hiện thống nhất quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường" - Đại biểu Nguyễn Thị Thu Hằng Nam Định nhấn mạnh. Đồng tình với ý kiến trên, đại biểu Nguyễn Thúy Hoàn Thái Bình đề nghị chính sách hỗ trợ của Nhà nước cho công tác tuyên truyền, phổ biến, sử dụng thuốc BVTV an toàn và hỗ trợ dụng cụ bảo hộ lao động cho người sử dụng. Thực tế, hiểu biết của người nông dân về thuốc BVTV còn rất hạn chế nên việc lạm dụng thuốc ở mức cao, sử dụng không đúng liều chiếm tới 70,8%, tự pha chế hỗn hợp 2 hay nhiều loại thuốc BVTV với nhau lên tới 87,9%. Về các hành vi bị cấm, đại biểu Nguyễn Thùy Trang TP Hồ Chí Minh tán thành với việc cấm nhập khẩu đất nói chung để loại bỏ nguy cơ sinh vật gây hại xâm nhập vào nội địa. Tuy nhiên, với các trường hợp phục vụ nghiên cứu khoa học, làm giống và cây cảnh..., nên quy định các cây giống kèm theo đất chỉ được nhập khẩu vào một số cửa khẩu nhất định, những nơi có trang bị các phương tiện kiểm soát sinh vật gây hại có trong đất. Đối với thực vật, sản phẩm thực vật không đủ điều kiện tiêu chuẩn xuất khẩu vì lý do nhiễm sinh vật gây hại, cần bổ sung theo quy định tiêu hủy và cấm không được tiêu thụ tại thị trường nội địa. Đại biểu Touneh Drong Minh Thắm Lâm Đồng cho rằng: Nhiều trường hợp gây hại mà chưa được đề cập tới trong văn bản này như sinh vật ngoại lai và sinh vật biến đổi gien. Đồng thời, cần bổ sung nghiêm cấm một số hành vi như phát tán sinh vật gây hại, bao che đối với kinh doanh, sản xuất thuốc BVTV không có trong danh mục. Bổ sung thêm khuyến cáo: Cấm người mang thai hoặc đang cho con bú tham gia vào quá trình sản xuất, buôn bán, vận chuyển thuốc BVTV; cấm bán thuốc BVTV cho trẻ em dưới 16 tuổi; cấm trẻ em dưới 16 tuổi sử dụng thuốc BVTV. Thống kê cả nước có tới 28.593 đại lý và hàng chục ngàn cơ sở bán lẻ thuốc BVTV, đại biểu Nguyễn Thúy Hoàn Thái Bình đề nghị nâng điều kiện: Chủ cơ sở bán buôn thuốc BVTV phải có trình độ chuyên môn từ trung cấp trở lên. Người trực tiếp bán thuốc phải có chứng chỉ bồi dưỡng về chuyên môn, về thuốc BVTV. Đồng thời, quy định về thời gian hiệu lực sử dụng chứng chỉ 2-3 năm cần phải cấp lại để những người bán trực tiếp thuốc BVTV có điều kiện cập nhật các kiến thức mới. Phân tích từ góc độ quản lý chất lượng thực vật và sản phẩm thực vật trên thị trường, đại biểu Tôn Thị Ngọc Hạnh Đắk Nông cho rằng, một số quy định còn mờ nhạt khó khả thi khi không chỉ rõ đối tượng trong phạm vi điều chỉnh: Người sử dụng thuốc BVTV cũng chính là người sản xuất thực vật, sản phẩm thực vật và nhiều người đóng cả vai trò buôn bán. Kiểm dịch thực vật qua cửa khẩu Hùng Quốc Cao Bằng. Các đại biểu cũng đề nghị quy định về trách nhiệm quản lý Nhà nước cần bổ sung làm rõ với các ngành liên quan đến xuất nhập khẩu và kiểm dịch như: BĐBP, Hải quan, Y tế... Cho phù hợp với thực tiễn và đề nghị có cơ chế phối hợp chuyên ngành đạt hiệu quả cao. Đại biểu Nguyễn Hoài Phương Tây Ninh phát biểu: Cần xác định rõ trách nhiệm phối hợp giữa Bộ Quốc phòng với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thực hiện các công tác kiểm dịch thực vật nhập khẩu, xuất khẩu, tạm nhập tái xuất, tạm xuất tái nhập, quá cảnh, chuyển cửa khẩu, chuyển vào kho ngoại quan, kiểm dịch sau nhập khẩu tại các cửa khẩu do Bộ Quốc phòng quản lý. Phối hợp trong tuyên truyền phổ biến pháp luật về kiến thức kiểm dịch thực vật, xử lý vi phạm pháp luật, kiểm dịch thực vật theo thẩm quyền. Bộ Quốc phòng chủ trì phối hợp với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành các văn bản về bảo vệ kiểm dịch thực vật trong trường hợp đảm bảo về quốc phòng và an ninh. HL Email Print Góp ý. Bao, gói thuốc BVTV được chôn lấp trong khuôn viên Cty Nicotex Thanh Thái Thanh Hóa .. ,Hợp quy muỗng theo QCVN 12-3:2011/BYT 0903 587 699
Chỉ cho thành lập mới văn phòng công chứng ở những nơi chưa có Sáng 29.10, QH đã nghe Bộ trưởng Bộ Tư pháp trình bày dự luật công chứng, nghe Chủ nhiệm UBPL của QH báo cáo thẩm tra về dự luật này. Theo đó dự luật quy định theo hướng khuyến khích việc xã hội hóa hoạt động công chứng. Việc thành lập tổ chức hành nghề công chứng phải tuân theo quy định của luật này và phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển tổ chức hành nghề công chứng đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt. Tuy nhiên, khác với luật hiện hành cho phép phòng công chứng được thành lập ở bất cứ đâu, dự luật quy định phòng công chứng chỉ được thành lập tại những địa bàn chưa có điều kiện phát triển văn phòng công chứng; văn phòng công chứng thành lập ở những địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn được hưởng chính sách ưu đãi. S.ĐÀ. Quyết định này cũng buộc chủ cơ sở phải lập, trình đề án bảo vệ môi trường cho cơ quan Nhà nước có thẩm quyền phê duyệt trong vòng 60 ngày đối với kho thuốc BVTV này Quang Minh Nhật. Cụ thể, Cục sẽ phối hợp với chính quyền xã, phường kiểm tra tại các cửa hàng buôn bán thuốc BVTV và các hộ nông dân việc chấp hành sử dụng thuốc BVTV, thời gian thực hiện từ nay đến hết ngày 15-12. Trong thời gian này, Cục sẽ chỉ đạo Thanh tra ngành các tỉnh tiến hành lấy mẫu thuốc và mẫu rau để kiểm tra chất lượng và dư lượng thuốc BVTV. Từ nhiều năm nay, tình trạng kinh doanh, sử dụng thuốc BVTV ngoài danh mục diễn ra phổ biến trên địa bàn xã Gia Xuyên Gia Lộc. Chủ nhiệm HTX dịch vụ nông nghiệp xã Gia Xuyên Lê Mạnh Hùng kể: Có người làm ruộng 30-40 năm nhưng vẫn không phân biệt được giữa bệnh đạo ôn và khô vằn trên lúa. Đối với cây lúa, chủ yếu nhiễm 5,6 loại sâu, bệnh chính, nhưng với cây rau, màu thì có đến hàng chục loại sâu, bệnh gây hại. Người dân thường mua thuốc tại các đại lý, do các đại lý này bán rẻ và bán chịu. Việc sử dụng thuốc ngoài danh mục, chủ yếu là thuốc nhập lậu, vẫn diễn ra phổ biến, nhưng việc kiểm soát, ngăn chặn tình trạng kinh doanh trái phép thuốc BVTV hạn chế.Tình trạng kinh doanh trái phép thuốc BVTV trên địa bàn tỉnh Hải Dương trong những năm qua có chiều hướng gia tăng. Mặc dù các cơ quan chức năng của tỉnh đã vào cuộc, nhưng do việc kinh doanh này mang lại lợi nhuận cao, trong khi đó các chế tài xử lý hạn chế, chưa đủ mạnh để ngăn chặn. Theo Chi cục trưởng Chi cục BVTV tỉnh Hải Dương Phạm Nguyên Hạnh, tỉnh hiện có 850 cơ sở kinh doanh thuốc BVTV; trong đó, có 795 cơ sở được cấp chứng chỉ hành nghề. Năm 2008, Thanh tra Chi cục BVTV tỉnh đã kiểm tra 155 cửa hàng và đã phát hiện 13 cửa hàng kinh doanh thuốc BVTV ngoài danh mục, hết hạn sử dụng; tập trung tại các huyện Gia Lộc, Thanh Miện, Kinh Môn... Từ đầu năm đến nay, chi cục đã kiểm tra 56 cửa hàng, lấy 35 mẫu thuốc BVTV đi giám định. Kết quả, có ba mẫu thuốc BVTV kém chất lượng. Các đại lý vi phạm chủ yếu bán thuốc BVTV ngoài danh mục, thường bán kèm cho nông dân. Việc sử dụng thuốc BVTV kém chất lượng, ngoài danh mục, thuốc nhập lậu không chỉ thiệt hại về kinh tế mà còn gây hại chính sức khỏe con người, gây ô nhiễm môi trường.Từ đầu năm đến nay, Chi cục Quản lý thị trường QLTT tỉnh Hải Dương đã thuốc bảo vệ thực vật tổ chức 42 cuộc kiểm tra các cơ sở kinh doanh thuốc BVTV. Qua kiểm tra, lực lượng QLTT tỉnh đã thu giữ hơn 700 kg thuốc BVTV các loại, chủ yếu là thuốc BVTV ngoài danh mục, hết hạn sử dụng, nhập lậu. Ngày 30-3-2009, tại huyện Thanh Miện, đội 6 Chi cục QLTT đã kiểm tra, tịch thu để tiêu hủy 88 kg thuốc BVTV ngoài danh mục. Ngày 16-4-2009, tại huyện Kinh Môn, đội 5 Chi cục QLTT kiểm tra, tịch thu 112 kg thuốc BVTV ngoài danh mục... Chi cục trưởng Chi cục QLTT tỉnh Hải Dương Nguyễn Thanh Hải cho biết: Từ năm 2009, việc kiểm tra, thanh tra đối với các lĩnh vực thuộc chức năng, nhiệm vụ của chi cục có sự chuyển hướng tích cực. Chi cục tập trung kiểm tra, thanh tra theo chuyên đề, nhằm tập trung lực lượng và xử lý kịp thời các vụ việc vi phạm. Đối với lĩnh vực kinh doanh thuốc BVTV, chi cục đã tổ chức hai đợt kiểm tra, thanh tra chuyên đề về lĩnh vực này. Qua đó, lực lượng QLTT đã kịp thời ngăn chặn và xử lý các cơ sở kinh doanh trái phép thuốc BVTV. Tuy nhiên, để ngăn chặn triệt để tình trạng này rất cần sự phối hợp của các ngành liên quan và chính quyền địa phương.Để ngăn chặn tình trạng kinh doanh trái phép thuốc BVTV, giảm thiểu tình trạng ô nhiễm môi trường, Chi cục trưởng Chi cục BVTV tỉnh Hải Dương Phạm Nguyên Hạnh cho rằng: Tỉnh cần bổ sung lực lượng thanh tra BVTV và nên thành lập tổ BVTV tại các xã. Theo đó, mỗi xã có từ 2 đến 3 người tham gia công việc như: thông báo diễn biến sâu, bệnh; tuyên truyền và hướng dẫn các biện pháp phòng, trừ; giám sát việc sử dụng thuốc BVTV; phát hiện việc kinh doanh thuốc BVTV cấm tại địa phương; thu gom bao bì thuốc BVTV... Tỉnh cần có chế độ thỏa đáng với những người tham gia công việc này. Làm được như vậy sẽ mang lại nhiều lợi ích: giúp nông dân phát hiện và phòng, trừ sâu, bệnh kịp thời; hạn chế tình trạng kinh doanh trái phép thuốc BVTV; thu gom và xử lý được rác thải từ bao bì thuốc BVTV. Vụ mùa năm nay, tỉnh Hải Dương gieo cấy hơn 63 nghìn ha lúa, gần 6.500 ha rau các loại, 400 ha dưa hấu. Hiện đang vào thời kỳ cao điểm của tình hình sâu, bệnh hại lúa, rau, màu. Vì vậy, các cơ quan chức năng tỉnh Hải Dương cần tiếp tục triển khai các giải pháp nhằm ngăn chặn tình trạng kinh doanh trái phép thuốc BVTV.Bài và ảnh: TẠ QUANG DŨNG .
II. Dự thảo luật cũng đã quy định về việc xử lý bao gói thuốc bảo vệ thực vật đã qua sử dụng Điều 75
.Nín thở chờ biểu thuế ôtô. Nhiều loại thuốc BVTV được nông dân sử dụng Bên cạnh đó, Chi cục đã lấy 144 mẫu rau tại cơ sở sản xuất, kinh doanh rau an toàn và các chợ đầu mối để kiểm tra chất lượng. Hiện trong 94 mẫu có kết quả, Chi cục đã phát hiện ba mẫu có dư lượng thuốc BVTV vượt mức cho phép. Trạm phân tích và chứng nhận chất lượng sản phẩm cây trồng của Chi cục BVTV Hà Nội cũng phát hiện 7/102 mẫu chè chứa dư lượng thuốc BVTV vượt ngưỡng cho phép. Trong số 600 mẫu rau củ quả được lấy ngẫu nhiên, có tới 473 mẫu phát hiện có kim loại nặng, nhưng đều dưới ngưỡng tối đa cho phép. HUYỀN ANH. L.M.T. Phun thuốc trừ sâu Vấn đề an toàn thực phẩm liên quan đến thuốc BVTV được nhiều đại biểu "mổ xẻ” nhằm chỉnh sửa, bổ sung theo hướng quản lý chặt thuốc BVTV để bảo vệ sức khỏe nhân dân. Theo ĐB Trần Du Lịch Đoàn TP. HCM, vì hám lợi, không ít người dùng nhiều hóa chất độc hại trong chăn nuôi, trồng trọt, nhất là chất tăng trọng cực kỳ có hại cho sức khỏe. Việc sử dụng tràn lan các hóa chất độc hại thực sự là hiểm họa với sức khỏe không phải của một cá nhân mà với cả dân tộc. Chế tài phải nghiêm hơn Ông Lịch cho rằng: Luật cần làm rõ được mục đích là để BVTV hay bảo vệ sức khỏe con người? Cần có chế tài nghiêm trong việc sử dụng, mua bán, tàng trữ hóa chất trái phép tác động đến chất lượng sản phẩm gây hại cho sức khỏe của con người. Đặc biệt khi Luật đã được ban hành, cần in tờ rơi phát đến từng nhà dân để nói về tác hại thuoc bao ve thuc vat của hóa chất và việc dùng hóa chất bị cấm. "Chúng ta không thể tiếc tiền được, và cả hệ thống chính trị phải vào cuộc mới giải quyết được vấn đề này”- ông Lịch đề xuất Việc kiểm dịch thực vật cũng như quản lý thuốc BVTV hiện còn quá nhiều bất cập. Theo ĐB Đặng Ngọc Quỳnh Đoàn Hưng Yên, người nông dân khi muốn kiểm tra xem sản phẩm mình làm ra có an toàn không, chẳng có chỗ nào để kiểm dịch. Ngay cả khi xuất hiện thực phẩm nghi ngờ độ an toàn, chúng ta cũng chưa có chỗ nào kiểm tra được. ĐB Quỳnh đề nghị: "Luật cần điều chỉnh tất cả các đối tượng tham gia, từ người sản xuất, buôn bán, vận chuyển đến người sử dụng sản phẩm. Mặt khác, chúng ta cũng phải làm rõ trách nhiệm của từng người liên quan, trong đó có người sử dụng thuốc BVTV”. ĐB Nguyễn Tiến Sinh Đoàn Hòa Bình cho rằng: "Chúng ta phải có quy định về sử dụng thuốc BVTV an toàn. Muốn như thế, cần xác định trách nhiệm đảm bảo an toàn đến cùng về sản phẩm khi đến người sử dụng. Do đó, cần phải có chế tài nghiêm khắc hơn đối với người sử dụng thuốc BVTV, không thể để người dân sử dụng thuốc BVTV bừa bãi”. Hiện nay hóa chất độc hại đang được bày bán tràn lan không kiểm soát được. "Tôi đề nghị nên đưa vào chế tài để xử lý những người mua bán, tàng trữ, sử dụng trái phép hóa chất độc hại, nếu cần thiết thì bổ sung cả vào Bộ luật Hình sự” - ĐB Lịch đề xuất. 8 bộ chịu trách nhiệm, ai quản lý? Bày tỏ băn khoăn vì dự thảo Luật lần này giao cho 8 cơ quan chịu trách nhiệm về vấn đề bảo vệ, kiểm dịch thực vật, ĐB Bùi Thị An Đoàn Hà Nội lo ngại sẽ không rõ trách nhiệm của từng cơ quan. "Quy định thế này cuối cùng không ai quản lý cả. Do đó, nên thu hẹp lại đầu mối giao trách nhiệm, vì 8 bộ quản lý sẽ không phù hợp với thực tiễn.”- ĐB An nói. Và để bảo đảm luật có tính khả thi, theo ĐB An cần quy định rõ thẩm quyền của Bộ trưởng Bộ NN&PTNT trong công tác chỉ đạo kiểm dịch thực vật. Đồng thời, làm rõ trách nhiệm phối hợp của các bộ, cơ quan ngang bộ với Bộ NN&PTNT, nhất là trong các lĩnh vực như: Kiểm soát dư lượng thuốc BVTV trong nông sản để đảm bảo an toàn thực phẩm, xử lý thuốc BVTV quá hạn sử dụng… Nói ví von như ĐB Trần Du Lịch thì các loại hóa chất là "anh em” của ma túy và việc sử dụng tràn lan hiện nay đang phá hoại sức khỏe của cả dân tộc. Đã đến lúc phải có một chế tài đủ mạnh để "siết” chặt hơn vấn đề thuốc BVTV đang gây hại đến chính chúng ta và con em chúng ta. Anh Vũ .
Lập công ty ma, thuê con nghiện, thợ sửa xe làm giám đốc. Bí ẩn những nhà thầu kém năng lực ở Tây Nguyên. Theo đó, giao cho Ban Chỉ đạo 127 tỉnh TT - Huế phối hợp với Sở NN-PTNT lập kế hoạch, phương án triển khai kiểm tra cụ thể theo yêu cầu. Bộ NN&PTNT cho biết, từ trước đến nay chưa có văn bản thuoc bao ve thuc vat quy phạm pháp luật nào quy định người sử dụng thuốc BVTV phải được tập huấn và cấp giấy chứng nhận. Tuy nhiên thuốc BVTV là sản phẩm đầu vào thiết yếu của ngành sản xuất nông nghiệp. Nếu sử dụng thuốc đúng quy định và thời gian sử dụng thì mức độ gây ô nhiễm môi trường là không nhiều. Song, hiện nay, nông dân đang lạm dụng và dùng không đúng thời hạn, liều lượng quy định. Để hạn chế sử dụng thuốc BVTV quá mức, dẫn đến ô nhiễm môi trường và sức khỏe con người, cần thiết người sử dụng thuốc BVTV phải được tập huấn và cấp giấy chứng nhận. Hải Dương .. Công bố hợp quy thực phẩm Ảnh minh họa Đây là một trong những nội dung tại công văn của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn gửi UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương yêu cầu siết chặt quản lý kinh doanh thuốc BVTV trên toàn quốc. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đề nghị các địa phương đặc biệt quan tâm kiểm tra việc ghi nhãn các loại thuốc BVTV đang lưu thông trên thị trường để phát hiện hành vi vi phạm như ghi thêm đối tượng phòng trừ chưa được đăng ký, khuyến cáo, hướng dẫn sử dụng thuốc không đúng với nội dung đã đăng ký, truy xuất nguồn gốc thuốc BVTV có ghi nhãn sai để xử lý doanh nghiệp vi phạm, kiên quyết đình chỉ lưu thông và bắt buộc thu hồi các thuốc BVTV có ghi nhãn sai. Đồng thời, các địa phương cần lấy mẫu, gửi về các phòng thí nghiệm trong danh sách được Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chỉ định để kiểm tra chất lượng các loại thuốc BVTV của doanh nghiệp đã bị phát hiện vi phạm nhiều lần về chất lượng. Nếu phát hiện thuốc BVTV kém chất lượng cần xử lý nghiêm theo quy định của pháp luật. Trường hợp doanh nghiệp vi phạm nặng hoặc không chịu khắc phục lỗi vi phạm, vi phạm nhiều lần thì kiên quyết đình chỉ việc sản xuất, kinh doanh theo quy định của pháp luật. Đặc biệt, kiểm tra, tịch thu và buộc tiêu hủy đối với các loại thuốc BVTV giả, không rõ nguồn gốc, thuốc không có trong danh mục thuốc BVTV được phép sử dụng ở Việt Nam. Đối với các tỉnh biên giới, chỉ đạo lực lượng thanh tra chuyên ngành BVTV phối hợp với các cơ quan chức năng tại cửa khẩu, bộ đội biên phòng... Kiểm soát chặt, ngăn chặn và xử lý các loại thuốc BVTV nhập lậu qua biên giới dưới mọi hình thức. Xác định các đầu mối chuyên nhập lậu thuốc BVTV để xử lý nghiêm minh theo pháp luật. Thanh Trúc. Cơ quan bảo vệ thực vật đang thu thập mẫu, kiểm tra dư lượng các loại hóa chất bảo quản, thúc chín tố, dư lượng có thể có trong các loại trái cây bán trên thị trường. Theo cục BVTV, có khoảng 4.000 tên thương mại hiện nằm trong danh mục thuốc BVTV của Việt Nam. Việc có quá nhiều tên thương mại thuốc BTV trong danh mục khiến cho nông dân, kể cả cán bộ kỹ thuật cũng rất khó để lựa chọn. Do vậy, cần loại bỏ khoảng 30-40% các loại thuốc đang cho phép trong danh mục để giám sát, quản lý tốt hơn”, ông Tùng đề nghị. Việt Nam có khoảng trên 1.200 hoạt chất để chế tạo thuốc BVTV, trong khi các nước trong khu vực như Thái Lan, Malaysia chỉ khoảng 400-600 loại hoạt chất. Tuy nhiên, có những hoạt chất có đến hàng trăm tên thương mại, giống như ma trận dễ đánh lừa người dân, chẳng hạn như hoạt chất Abamectin có 188 tên thương mại. Quyết định này cũng buộc chủ cơ sở phải lập, trình đề án bảo vệ môi trường cho cơ quan thuoc bao ve thuc vat Nhà nước có thẩm quyền phê duyệt trong vòng 60 ngày đối với kho thuốc BVTV này Quang Minh Nhật .
III. Xã đã yêu cầu trạm y tế xây dựng thí điểm một lò đốt tiêu hủy bao bì thuốc bảo vệ thực vật tại khu dân cư số 3
Các nước đủ điều kiện đưa vào danh sách xuất khẩu thực phẩm vào VN phải cung cấp đầy đủ thông tin liên quan đến thực phẩm đó. Các thùng phuy chứa thuốc sâu hết hạn sử dụng được người dân đào được tại Công ty Thanh Thái. Ảnh: Trịnh Duy Hưng/TTXVN. Theo bà Nguyễn Thị Thơm, Ban Xã hội Dân số Gia đình Trung ương Hội Nông dân Việt Nam, hiện nay, có 67,3% lao động nông nghiệp không sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân khi tiếp xúc với thuốc BVTV, khoảng 80% số người lao động vứt vỏ chai, bao chứa thuốc BVTV ngoài đồng ruộng. Lượng thuốc BVTV sử dụng trên một đơn vị diện tích đất canh tác vượt mức khuyến cáo 2,81 lần ở đồng bằng sông Hồng và 3,71 lần ở đồng bằng sông Cửu Long. Con số thống kê của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội cũng cho thấy, chỉ tính riêng năm 2008, cả nước đã có 6.807 vụ nhiễm độc thuốc BVTV với 7.572 trường hợp, tử vong 137 trường hợp cao hơn so với năm trước 1,4 lần. Đáng báo động là con số trên mới chỉ thống kê được khi nạn nhân của các vụ ngộ độc phải vào viện điều trị, còn các trường hợp nhiễm độc từ từ và không phải nhập viện thì không thể thống kê hết. Còn theo kết quả điều tra của Đại học Quốc gia Hà Nội, cả nước hiện nay có khoảng 15-29 triệu người thường xuyên tiếp xúc với thuốc BVTV, nguy hại hơn, 70% trong số này có triệu chứng ngộ độc. Một lãnh đạo Vụ Y tế dự phòng Bộ Y tế cho biết, ngộ độc thuốc BVTV là một trong mười nguyên nhân gây tử vong cao nhất tại các bệnh viện, chỉ sau cao huyết áp, phổi và tai nạn giao thông. Nhiễm độc thuốc BVTV là nguy cơ người nông dân phải đối mặt hàng ngày. Không chỉ có nguy cơ cao nhiễm độc các loại hóa chất, thuốc BVTV, nông dân còn chiếm tỷ lệ tai nạn lao động cao. Phần lớn máy móc, thiết bị nông nghiệp đưa vào sử dụng thiếu các bộ phận che chắn an toàn, đa số người lao động chưa hiểu rõ và chưa nắm được các nguyên tắc về an toàn trong sử dụng điện và an toàn trong sử dụng máy móc nông nghiệp. Tai nạn lao động trong sử dụng điện và máy móc nông nghiệp chiếm tỷ lệ khá cao: tần suất tai nạn hiện nay là 7,99 tức là cứ 100.000 người lao động thì có 799 lượt người bị tai nạn lao động, tần suất trong sử dụng máy móc thiết bị nông nghiệp là 8,56 tức là cứ 100.000 người lao động thì có 856 trường hợp bị tai nạn lao động. Riêng trong các trang trại đã có 22,6% số người bị tai nạn, trong đó 6,2% bị máy cán, kẹp.Những con số trên cho thấy mức độ nghiêm trọng trong vấn đề an toàn lao động cho nông dân. Tuy nhiên, nguyên nhân dẫn đến tình trạng này lại là do trình độ, nhận thức của người nông dân về vấn đề an toàn vệ sinh lao động còn thấp. Phần lớn người nông dân khi sử dụng thuốc BVTV không hiểu hết được mức độ nguy hiểm, độc hại của thuốc gây ra nếu như không dùng đúng cách, đúng liều lượng quy định… Bà Thơm nhận định, thói quen tâm lý, giản đơn trong lao động đã hạn chế người nông dân tiếp xúc với những kiến thức lao động chuyên môn và kiến thức về an toàn vệ sinh lao động. Một ví dụ khá điển hình là khi phun thuốc trừ sâu, nếu đúng quy cách, người nông dân phải sử dụng các phương tiện bảo hộ lao động như khẩu trang, găng tay, ủng… Nhưng nhiều người cho rằng, sử dụng những phương tiện đó chỉ thêm vướng và khó làm việc… Lao động nông nghiệp hầu hết chưa qua đào tạo nghề, họ thường làm việc theo yếu tố tự phát và dựa vào kinh thuoc bao ve thuc vat nghiệm. Đây cũng là những thiệt thòi của người nông dân. Thực trạng đã đến mức báo động, nguyên nhân cũng đã rõ nhưng để thay đổi, thói quen lao động của người nông dân lại không dễ dàng. Theo TS. Đinh Hạnh Thưng, Trưởng ban Khoa học Công nghệ, Hội An toàn vệ sinh lao động Việt Nam, cần tăng cường biện pháp tổ chức quản lý, thanh kiểm tra an toàn vệ sinh lao động đối với nông nghiệp và nông dân. Đồng thời, phải tiến hành bổ sung chính sách an toàn vệ sinh lao động cho nông dân; bổ sung về nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể của Hội đồng nhân dân và UBND các cấp trong công tác an toàn vệ sinh lao động đối với nông nghiệp và nông dân; ban hành thông tư hướng dẫn về công tác an toàn vệ sinh lao động cho nông dân... Tuy nhiên, vấn đề quan trọng nhất là phải tuyên truyền kịp thời để người dân nhận thức đúng và đầy đủ về mức độ nguy hiểm, mất an toàn trong lao động nông nghiệp. Bí ẩn những nhà thầu kém năng lực ở Tây Nguyên 11:39, 20/07/2014 Không cần giải thích nhiều nhưng người dân bình thường ai cũng dễ dàng hiểu những người làm việc ở các ban quản lý dự án xây dựng thường rất nhiều tiền. Ở góc độ hiển nhiên, nhiều tiền vì họ làm chủ các dự án đầu tư tiền tỷ của Nhà nước, còn ở khía cạnh khác vì họ có quyền quyết định việc trúng thầu của các nhà xây dựng. Có thể nói phần lớn các ban dự án là những người hiểu khá sâu về các nhà thầu và mối quan hệ ở đó có khá nhiều bí ẩn… .. Ảnh minh họa Theo đó, Bộ trưởng Cao Đức Phát giao Thanh tra Bộ chủ trì, phối hợp với Cục Bảo vệ thực vật BTVT, Cục Quản lý chất lượng nông lâm thủy sản và các địa phương tiếp tục thanh tra toàn diện, trên diện rộng về quản lý thuốc BVTV tập trung vào các cơ sở nhóm C, xử lý nghiêm các vi phạm theo thẩm quyền, báo cáo Bộ trưởng trước ngày 30/12/2014. Cục BVTV có nhiệm vụ đề xuất và chỉ đạo hệ thống chuyên ngành phối hợp với các cơ quan công an, quản lý thị trường thực hiện các biện pháp nghiệp vụ nắm chắc tình hình nguồn hàng, đầu nậu, mạng lưới và đấu tranh quyết liệt có hiệu quả với tình trạng buôn lậu thuốc BVTV qua biên giới và tiêu thụ trong nước. Đồng thời tiếp tục kiểm tra, chấn chỉnh, đồng thời đề xuất điều chỉnh các quy định hiện hành để quản lý chặt chẽ, có hiệu quả hơn, báo cáo Bộ trưởng trước ngày 30/9/2014. Trước đó, tại phiên họp đầu tiên của Ban Chỉ đạo quốc gia chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả ngày 8/4/2014, Phó Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc, Trưởng Ban Chỉ đạo yêu cầu Bộ NNPTNT, Bộ Công an cùng các địa phương tăng cường các giải pháp quản lý thuốc BVTV nhập lậu, xử lý nghiêm các hành vi vi phạm. Phó Thủ tướng cũng yêu cầu Bộ NNPTNT chủ trì phối hợp với các bộ, ngành liên quan rà soát, đề xuất sửa đổi, bổ sung kịp thời các văn bản pháp luật về quản lý thuốc BVTV, phân bón. Phó Thủ tướng giao Bộ NNPTNT phối hợp với Bộ Tài chính đề xuất cơ chế hỗ trợ kinh phí cho các địa phương xây dựng kho lưu chứa thuốc BVTV bị thu giữ, kinh phí tiêu hủy thuốc BVTV giả. Dự kiến cơ chế hỗ trợ này sẽ hoàn thành trong quý III/2014. Đỗ Hương. Phun thuốc trừ sâu không đúng quy tắc an toàn là nguyên nhân gây nhiễm độc. Cần bảo vệ sức khỏe nông dânMột cuộc khảo sát mới đây của Bộ Tài nguyên- Môi trường cho thấy, có tới 96,6% nông dân sử dụng hóa chất BVTV quá mức và không tuân theo hướng dẫn sử dụng trên nhãn; chỉ có 4,8% nông dân biết cách tiêu hủy đúng cách hóa chất bỏ đi. Hầu hết nông dân sử dụng thuốc BVTV không đúng cách. Bên cạnh đó, có gần 95% số nông dân đổ các bình phun hóa chất còn thừa vào các rãnh, mương, phun vào các loại cây khác hoặc tiếp tục sử dụng đến hết. Khảo sát này cũng cho thấy, chỉ có 38,1% nông dân chôn bao bì hóa chất BVTV và gói chúng sau sử dụng, nhiều người khác vùi bao bì tại các cánh đồng, vào các kênh, rãnh, mương, ao hoặc bán cho người thu gom phế liệu hoặc sử dụng vào mục đích khác.Do đó, theo đánh giá, Việt Nam gần như chắc chắn là nước có số vụ và tỷ lệ dân số lớn bị ảnh hưởng sức khỏe nghiêm trọng do tiếp xúc với POP. Bởi sản xuất nông nghiệp hiện sử dụng tới hơn 2/3 lực lượng lao động ở Việt Nam và 1/3 giá trị xuất khẩu. Vì thế, việc loại bỏ hóa chất BVTV POP có tác động làm tăng khả năng sản xuất trong lĩnh vực nông nghiệp do giảm ảnh hưởng đến sức khỏe nông dân.Hiện tại, trong khuôn khổ của Dự án Xây dựng năng lực nhằm loại bỏ hóa chất BVTV thuoc bao ve thuc vat POP tồn lưu tại Việt Nam”, một số chương trình đã được triển khai như: Tập huấn cho cán bộ hải quan, nâng cao năng lực trong việc phòng ngừa và ngăn chặn việc nhập lậu hóa chất BVTV. Rà soát và xây dựng các dự án về quản lý tổng hợp/vòng đời hóa chất BVTV...Tuy nhiên, theo nhận định, để thực hiện chương trình này được toàn diện, chúng ta cần phát triển bền vững các chiến lược, chính sách, khung pháp lý và các kế hoạch dài hạn về Luật Môi trường được xây dựng với sự tham gia rộng rãi của người dân địa phương cùng các bên liên quan và thống nhất với các công ước môi trường quốc tế nhằm loại bỏ POP.Việc xử lý còn phức tạpCác kết quả khảo sát gần đây cho thấy, hầu hết hóa chất BVTV đã bị phát tán ra ngoài môi trường, gây ô nhiễm đất và nước tại khu vực xung quanh. Vì vậy, việc xử lý hóa chất BVTV POP tồn lưu đã phức tạp hơn nhiều, bao gồm cả việc xử lý hóa chất BVTV POP trong kho và xử lý lượng hóa chất đã phát tán ra môi trường.Mục tiêu của Dự án Xây dựng năng lực nhằm loại bỏ hóa chất BVTV POP tồn lưu tại Việt Nam” là sẽ tiêu hủy ít nhất 1.140 tấn hóa chất BVTV POP hiện có ở Việt Nam.Bên cạnh đó, công nghệ đồng xử lý chất thải trong lò nung xi măng là công nghệ duy nhất xử lý hóa chất BVTV POP được cấp phép tại Việt Nam với giá thành xử lý cao, chỉ có thể ứng dụng để tiêu hủy hóa chất nguyên bao hoặc đậm đặc. Với vùng đất ô nhiễm nên áp dụng các biện pháp khác để xử lý như xử lý vi sinh hoặc trồng cây.Do vậy, các nhà nghiên cứu đã đưa ra đề xuất cần: Cải thiện khung pháp lý và quy định cũng như nâng cao nhận thức của nông dân và công chúng nói chung. Tuy nhiên, có một thực tế hiện nay là năng lực của các cơ quan chức năng chính chịu trách nhiệm hợp tác hành động về POP Bộ TNMT và cưỡng chế thi hành luật, quy định liên quan tới nhập khẩu Tổng cục Hải quan và sử dụng Bộ NNPTNT hóa chất BVTV là không tương xứng. Điều này dẫn tới việc lưu giữ hóa chất nguy hại không hợp lý gây ô nhiễm khu vực lưu giữ và môi tường xung quanh.Hải Hà. Theo báo cáo, hầu hết thuốc BVTV sử dụng ở Việt Nam đều phải nhập khẩu từ nước ngoài, chủ yếu từ Trung Quốc với mỗi năm hơn 70.000 tấn thành phẩm, giá trị tương đương 210 - 500 triệu USD. Qua kiểm tra có khoảng 0,6-0,8% các lô hàng không đạt chất lượng, buộc phải tái xuất hoặc tái chế. Riêng kiểm tra chất lượng thuốc BVTV tại các cơ sở sản xuất, gia công, sang chai, đóng gói và lưu thông trên thị trường đã phát hiện mẫu không đạt chất lượng chiếm từ 3-10,2% số mẫu kiểm tra. Đáng báo động là tình trạng buôn lậu thuốc BVTV qua đường tiểu ngạch hiện gia tăng, khó kiểm soát, nguy cơ nhất là thuốc nằm trong danh mục cấm sử dụng như thuốc trừ cỏ Butachlor, thuốc trừ sâu Methamidoph, thuốc diệt chuột các loại, đồng thời việc sử dụng dùng thuốc BVTV cũng có xu hướng lạm dụng quá mức, trong khi khâu quản lý còn rất nhiều bất cập, lỏng lẻo. Q.S .
Theo số liệu thống kê của Bộ Tài nguyên & Môi trường, toàn quốc hiện có trên 1.153 điểm tồn lưu hóa chất bảo vệ thực vật, bao gồm 289 kho lưu giữ và 864 khu vực ô nhiễm môi trường do hóa chất BVTV tồn lưu ở 39 tỉnh. Tại 25 tỉnh, qua khảo sát đã tìm thấy khoảng 70 tấn hóa chất BVTV tồn lưu trên mặt đất và ước tính khoảng 150 tấn trên cả nước. Tuy nhiên, điều đáng lo ngại hơn cả là số tồn dư hóa chất BVTV đã được tìm thấy ở các điểm chôn lấp lẫn với đất trên cả nước có số lượng ước tính tới 1.140 tấn. Các kho lưu trữ đã xuống cấp nghiêm trọng, hệ thống thoát nước tại các kho chứa hầu như không có nên khi mưa lớn tạo thành dòng mặt rửa trôi hóa chất BVTV tồn đọng gây ô nhiễm nước ngầm, nước mặt và ô nhiễm đất diện rộng, gây ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe và cuộc sống người dân. Trung bình một vụ sản xuất rau, nông dân phun thuốc từ 8 đến 10 lần, mỗi héc-ta sản xuất rau dùng khoảng 4,5kg thuốc BVTV các loại. Cục đang xây dựng chính sách khuyến khích bán thuốc BVTV có nguồn gốc sinh học. Đồng thời, phối hợp với cơ quan phát triển Liên hiệp quốc UNDP để triển khai dự án Quản lý thuốc BVTV trên rau trị giá 1,8 triệu USD, kết hợp với rà soát lại danh mục thuốc BVTV, loại bỏ những hoạt chất thuốc lạc hậu, có đặc tính cao.Hoài Thanh. Theo đó, Bộ trưởng Cao Đức Phát giao Thanh tra Bộ chủ trì, phối hợp với Cục BVTV, Cục Quản lý chất lượng nông lâm thủy sản và các địa phương thanh tra trên diện rộng về quản lý thuốc trừ sâu, xử lý nghiêm các vi phạm theo thẩm quyền. Bộ trưởng Bộ NN&PTNT cũng giao Cục BVTV đề xuất, phối hợp với các cơ quan công an, quản lý thị trường nắm chắc tình hình nguồn hàng, đầu nậu, mạng lưới, đấu tranh quyết liệt có hiệu quả với tình trạng buôn lậu thuốc BVTV qua biên giới và tiêu thụ trong nước. Mọi việc báo cáo Bộ trưởng trước ngày 31-12-2014. Hải Dương. Theo Bộ NN&PTNT, tháng 9-2013, tỉnh Lạng Sơn đã tiêu hủy hơn 9,5 tấn thuốc và hơn 2 tấn bao bì thuốc BVTV bị thu giữ và thuốc ngoài danh mục. Tỉnh Lào Cai đang thu giữ hơn 4,2 tấn thuốc BVTV nhập lậu, thuốc ngoài danh mục thuoc bao ve thuc vat và 130 kg bao bì. Tỉnh đang xin kinh phí tiêu hủy trong năm 2014.. Mã xác nhận Vui lòng sử dụng tiếng Việt có dấu. Đây là những loại rau, quả có nguy cơ cao mất an toàn thực phẩm. Kết quả kiểm tra cho thấy, với rau ngót, có 7/25 mẫu phát hiện dư lượng thuốc BVTV vượt mức tối đa cho phép, chiếm 28%; 18 mẫu an toàn, chiếm 72%, trong đó 15/25 mẫu phát hiện thuốc dưới mức cho phép và 3 mẫu không phát hiện dư lượng thuốc. Về mướp đắng, có 2/25 mẫu phát hiện dư lượng thuốc BVTV vượt mức giới hạn cho phép, chiếm 8%; 23/25 mẫu an toàn, chiếm 92%. LĐ - Trong tất cả 24 mẫu rau xanh lấy tại các cơ sở sản xuất rau Hà Nội, kết quả cho thấy phát hiện mẫu rau cải xanh của HTX sản xuất, tiêu thụ chế biến sản phẩm nông sản an toàn xã Vân Nội - huyện Đông Anh có dư lượng hoạt chất thuốc BVTV Fipronil là 0,25mg/kg - vượt 12,5 lần mức dư lượng tối đa cho phép là 0,02mg/kg. Cục BVTV ngày 2.2 đã gửi toàn bộ hồ sơ và đề nghị thanh tra chuyên ngành Chi cục BVTV Hà Nội xử lý hành vi vi phạm cơ sở sản xuất theo đúng quy định pháp luật. Dương Hà. Kết quả, phát hiện 2 trường hợp buôn bán thuốc BVTV hết hạn sử dụng, xử phạt vi phạm với số tiền 1.800.000 đồng.Chi cục cũng đã phối hợp với UBND các quận, huyện tổ chức 7 lớp tập huấn định kỳ văn bản pháp luật mới cho 310 người đã được cấp chứng chỉ hành nghề buôn bán thuốc BVTV; Phối hợp với Công ty TNHH Dupont Việt Nam tổ chức hội thảo giới thiệu một số loại thuốc BVTV mới trên địa bàn thành phố. Ngoài ra, Chi cục tiếp tục cử cán bộ kỹ thuật cắm điểm chỉ đạo giám sát SX rau an toàn tại các xã, phường được thuoc bao ve thuc vat phân công; tổ chức kiểm tra, thẩm định tiến tới cấp giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện sản xuất và sơ chế rau, quả an toàn cho các cơ sở có đủ điều kiện.
.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét